Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.93 KB, 9 trang )
Bạn đang xem: Môi trường kinh doanh của unilever
2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA UNILEVER2.1. Môi trường vĩ mô2.2.1. Nhân khẩu họcLực lượng đầu tiên của môi trường vĩ mô cần theo dõi là dân số. Những người làmMarketing quan tâm sâu sắc đến quy mô và tỷ lệ tăng dân số ở các thành phố, khu vực vàquốc gia khác nhau, sự phân bố tuổi tác và cơ cấu dân tộc, trình độ học vấn, mẫu hình hộgia đình, cũng như các đặc điểm và phong trào của khu vực.Quy mô và tốc độ tăng dân sốKết quả đợt tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy: Dân số Việt Nam là 85,8triệu người, đứng thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á. Như vậy, sau 10 năm (từ 1999 đến2009), dân số nước ta tăng thêm 9,47 triệu người, trung bình mỗi năm, dân số nước tatăng gần 1 triệu người. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giữa 2 cuộc tổng điều tra dân sốvà nhà ở (1999 và 2009) là 1,2%/năm. Với quy mô dân số đông và tốc độ tăng dân sốnhanh như vậy Việt Nam thực sự là thị trường hấp dẫn đối với công ty.Cơ cấu dân số- Theo kết quả điều tra, Việt Nam đang trong thời kỳ “Cơ cấu dân số vàng”, thời kỳ cácnhóm trong độ tuổi lao động cao gấp đôi nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc. So vớinăm 1999, tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi giảm từ 33% xuống còn 25% năm. Trong khi đó,tỷ trọng dân số nhóm 15 – 59 tăng từ 58% lên 66% vào năm 2009. Nhóm dân số từ 60 trởlên tăng từ 8% lên 9%. Thời kỳ này chỉ diễn ra 1 lần trong một thế hệ, thường chỉ kéo dàitrong vòng 15 - 30 năm hoặc 40 năm (tùy thuộc vào việc kiềm chế mức sinh).- Dân số đông, lại tăng lớn, nên nguồn lao động vốn đã dồi dào, tạo áp lực cho việc giảiquyết công ăn việc làm hàng năm; trong điều kiện quy mô kinh tế còn thấp thì năng suấtlao động thấp (bình quân 1 năm lao động chỉ đạt khoảng 1.959 USD, trong đó của nhómngành nông, lâm nghiệp - thủy sản chỉ có 821 USD, riêng nông nghiệp còn thấp hơnnữa).- Lợi thế giá lao động rẻ đang giảm dần, mặt khác xét về thu nhập, sức mua có khả năngthanh toán lại thấp, dễ phát sinh đình công, cũng như bị kiện bán phá giá.- Cơ cấu dân số có tác động rất lớn đến cơ cấu nhu cầu của các hàng hóa dịch vụ cụ thếvà đến đặc tính nhu cầu. Những tham số điển hình của cơ cấu dân số thường được cácnhà marketing, đặc biệt là trong lĩnh vực hàng tiêu dùng, quan tâm là: giới tính và tuổi
Tốc độ tăng trưởng kinh tếTốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam liên tục trong những năm gần đây thuộc hàngcao trong khu vực, song chưa thực bền vững, nền kinh tế khá nhạy cảm trước những ảnhhưởng tiêu cực từ bên ngoài như tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm2007 đến nay, tỷ lệ lạm phát, lạm phát trong vòng 3 năm gần đây xấp xỉ ở mức 2 con sốđã khiến không ít doanh nghiệp lao đao do chi phí đầu vào tăng cao, người dân thắt chặtchi tiêu, bản thân Unilever cũng gặp không ít những khó khăn nhất định.Thu nhập bình quân đầu ngườiTrong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong pháttriển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, đại bộ phận người Việt Nam vẫn ởngưỡng thu nhập trung bình và thấp khi so sánh với 1 số nước trong khu vực nhưSingapore, Thái Lan, Philipin, Malaysia, Indonesia…Do đó khi hình thành chiến lượckinh doanh của mình công ty cũng gặp phải 1 số những khó khăn nhất định, chẳng hạnnhư xác định sẽ cung cấp những loại sản phẩm nào cho phù hợp với túi tiền của ngườiViệt Nam. Công ty sẽ giải quyết đồng thời cả 2 vấn đề cùng 1 lúc. Đó là vừa thích nghihóa sản phẩm của mình với địa phương, vừa phải đưa ra những sản phẩm có giá rẻ trênthị trường. Đồng thời công ty phải có lợi nhuận. Đây là vấn đề thực sự khó khăn với côngty. Mặc dù vậy theo đánh giá của công ty người Việt Nam tuy có thu nhập thấp, songđông đảo và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty là rất cao, cho nên “ năng nhặt, chặtbị” công ty vẫn có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam được và có đượclợi nhuận bằng cách làm cho các sản phẩm của công ty phù hợp với khả năng chi trả củangười tiêu dùng.Sự thay đổi cơ cấu chi tiêu của dân cưKinh tế phát triển, đời sống của đại bộ phận dân cư được nâng cao đáng kể. Nếu như vàođầu những năm thập kỷ 90 của thế kỷ trước khi Unilever bước đầu thâm nhập vào thịtrường Việt Nam, công ty đặt trọng tâm vào phát triển vào phân khúc thị trường bình dân,đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người dân với mức giá phải chăng, thì hiện nay côngty đã bắt đầu phát triển những dòng sản phẩm cao cấp hơn song song với việc duy trì ảnh
hưởng chi phối tại phân khúc thị trường hiện có2.1.3. Chính trị - Pháp luậtVề chính trịSự ổn định về chính trị và sự nhất quán về quan điểm chính sách lớn khiến các nhà đầu tưcó cái nhìn lạc quan về thị trường. Bởi vậy, đây là yếu tố thu hút một số lượng lớn đầu tưnước ngoài vào Việt Nam. Mặt khác, nền chính trị ổn định cũng góp phần vào việc thúcđẩy sản xuất của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp không phải chịu sức ép về việc bất ổnđịnh chính trị, có các điều kiện cơ sở để phục vụ sản xuất. Chính trị ổn định mang lạinguồn đầu tư vốn nước ngoài đổ vào doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể dựa vào nguồnvốn đó để phát triển sản xuất kinh doanh mở rộng thị phần.Về pháp luậtVới sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hệ thống pháp luật Việt Nam đã và đang đượcsủa đổi để phù hợp và ngày càng hoàn thiện hơn tạo hành lang pháp lí cho hoạt động kinhtế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chung cho toàn thể các doanh nghiệp và người tiêu dùng.Đồng thời luật pháp duy trì sự ổn định về chính trị, và tạo niềm tin cho các nhà đầu tưcũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.2.1.4. Văn hóa – Xã hộiQuan điểm của người dân đối với các sản phẩm mớiNgười Việt Nam dễ chấp nhận những gì là mới mẻ và có quan điểm cách tân, có thái độchào đón những cái mới miễn là những cái mới này phù hợp với cách sống, cách tư duycủa họ. Họ thích tiêu dùng những sản phẩm mới, luôn mới thì càng tốt với chất lượngngày càng được nâng cao, thậm chí khi họ chưa biết đến một sản phẩm nào đó, vấn đềquảng bá sản phẩm của công ty cũng không gặp quá nhiều khó khăn, bởi người Việt Namrất tò mò, công ty khi tiến hành khuyếch trương, quảng cáo chỉ cần kích thích sự tò mòcủa họ là sản phẩm ấy cũng sẽ thành công. Người Việt nói chung là đa dạng không có sựbài trừ một cái gì đó liên quan đến thẩm mỹ, trừ những trường hợp có liên quan đếnthuần phong mỹ tục của họ.Người Việt Nam nói chung có tâm lý sính hàng ngoại không chỉ bởi chất lượng, mẫu mã
mà còn bởi uy tín thương hiệu của các doanh nghiệp nước ngoài, đồng thời hàng ViệtNam chưa tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng do nhiều nguyên nhân: có thể kểđến như chất lượng sản phẩm chưa cao, chủng loại sản phẩm còn nghèo nàn, mẫu mãkém hấp dẫn. Điều này đã tạo cơ hội cho hàng ngoại xâm nhập sâu vào thị trường ViệtNam và từng bước phát triển vững chắc. Unilever cũng không là ngoại lệ.Ngoại ngữ có ảnh hưởng tới mức độ phổ biến sản phẩm trên thị trườngNgười Việt Nam nhìn chung có trình độ ngoại ngữ không cao trong khi hầu hết các sảnphẩm ngoại nhập đều sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh. Chẳng hạn như người dân không biếthết được công dụng cũng như cách sử dụng sản phẩm một cách có hiệu quả dẫn tới tâmlý e ngại trong việc lựa chọn sản phẩm của công ty. Nhận thức được điều này Unilever đãnhanh chóng khắc phục bằng việc thiết kế bao bì cho sản phẩm sử dụng tiếng Việt tạođiều kiện cho người tiêu dùng Việt Nam có thể hiểu thêm về sản phẩm và lựa chọn sảnphẩm.Tôn giáoViệt Nam là một quốc gia tự do về tôn giáo nên việc phân phối, quảng cáo sản phẩmkhông chịu nhiều ràng buộc khắt khe như nhiều nước châu Á khác.2.1.5. Khoa học – Công nghệCông nghệ là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh của 1 doanh nghiệp, nólà động lực chính trong toàn cầu hóa. Khi các công ty thực hiện việc chọn lọc và áp dụngcác kỹ thuật hiện đại trong hoạt động Marketing. Họ nhận hấy rằng chi phí hoạt động sẽđược giảm thiểu và hiệu quả tăng cao hơn. Họ có thể xác định và loại bỏ các khoản đầutư không cần thiết cho các kế hoạch nghèo nàn hoặc sự dư thừa nhân công. Họ có thể phávỡ sự trù trệ trong hoạt động và nhận được các khoản tài trợ để thực hiện các hoạt độngxúc tiến quan trọng có tính chiến lược.Công nghệ cho phép các sản phẩm và dịch vụ được sản xuất với giả rẻ hơn và tiêuchuẩn chất lượng còn cao hơn.Nhờ hiểu rõ tâm lí của khách hàng, công thêm sự nỗ lực của khoa học công nghệ hiệnđại, các nhà thiết kế bao bì của Unilever dễ dàng thu thập đầy đủ mọi thông tin về nhu
cầu, sở thích, thói quen và tình cảm của từng đối tượng khách hàng, từ đó, lọc ra các yếutố cần thiết để tạo nên 1 bao bì hoàn hảo trong mắt người tiêu dùng. Đội ngũ thiết kế củaUnilever được trang bị tối tân để luôn đáp ứng được yêu cầu trong công việc. Các chươngtrình được sử dụng thông dụng nhất trong thiết kế là Adobe Illustrator, Photoshop,Acrobat. Phần mềm Final Cut Pro được sử dụng trong biên tập các video kỹ thuật số vàcarrara của Eovia Corp được dùng để xử lý hình ảnh 3 chiều, hoạt họa và trình diễn.Trong công việc thường nhật của mình, đội ngũ nhân viên của Unilever không chỉ chuyênnghiệp trong việc thiết kế mà còn có tác phong cực kỳ nhanh nhẹn, nhờ đó họ luôn hoànthành mọi nhiệm vụ đúng thời hạn, kể cả những lúc cấp bách nhất để giành được vị trícạnh tranh trên thị trường.Công nghệ thay đổi việc phân phối sản phẩmNhờ khoa học công nghệ hiện đại, sản phẩm của Unilever dễ dàng được đưa đến tayngười tiêu dùng với chi phí thấp và thời gian ngắn. thông qua giao thức Internet, công tycung cấp dịch vụ giao hàng tận nơi. Dịch vụ này đã nhận được sự hài lòng cao từ phíakhách hàng. Điều này tạo nên uy tín của công ty và làm lợi nhuận của công ty tăng lên 1cách nhanh chóng. Công nghệ mang lại cho doanh nghiệp cách giao tiếp mới với ngườitiêu dùng ví dụ như biểu ngữ quảng cáo trên Internet, các chương trình quảng cáo trêncác phương tiện thông tin đại chúng. Nhờ vậy hình ảnh sản phẩm của Unilever ngày cànggần gũi với người tiêu dùng.2.1.6. Tự nhiên – Môi trườngVị trí địa lýViệt Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực, có đường bờ biển dài, nhiềucảng biển lớn thuận lợi cho việc nhập khẩu hàng hoá của công ty.Khí hậuViệt Nam là nước nhiệt đới gió mùa tạo thuận lợi cho việc kinh doanh sản phẩm theotừng mùa, đây là cơ hội cho nhiều dòng sản phẩm đa dạng thâm nhập vào thị trường.Địa hình, đường xá giao thôngCòn nhiều bất tiện không chỉ là khó khăn riêng của Unilever mà là khó khăn chung củatất cả các doạnh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam trong việc mở rộng thị trường vềcác tỉnh miền núi vùng sâu, vùng xa.
2.1.7. Toàn cầu hóa- Xu hướng toàn cầu hóa ngày càng rõ nét trên thế giới, tác động đến mọi lĩnh vực, ngànhnghề cũng như mọi doanh nghiệp. Việt Nam hội nhập WTO đã mang lại cho Unilevercũng như các doanh nghiệp khác rất nhiều cơ hội cũng như thách thức.Cơ hội- Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu: Năm 2007 đánh dấu sự kiện Việt Nam gia nhậpTổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và là năm đầu tiên ghi nhận các thương hiệu củaViệt Nam phát triển ngang tầm với các thương hiệu quốc tế. Nhờ việc gia nhập WTO,hàng hóa của nước ta sẽ có cơ hội lớn hơn và bình đẳng hơn trong việc gia thâm nhập vàmở rộng thị trường quốc tế. Các thành viên WTO cũng đã và đang đưa ra nhiều cam kếtvề cắt giảm trợ cấp, giảm thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế quan.- Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Việc giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuếquan, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trởnên cạnh tranh hơn. Ngoài ra, giảm thuế và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cũng sẽgiúp các doanh nghiệp tiếp cận các yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý hơn, từ đó có thêmcơ hội để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Thách thứcMột trong những hệ quả tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế là chuyển dịch cơ cấu và bốtrí lại nguồn lực. Dưới sức ép của cạnh tranh, một ngành sản xuất không hiệu quả có thểsẽ phải mất đi để nhường chỗ cho một ngành khác có hiệu quả hơn. Quá trình này tiềm ẩnrất nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xã hội. Đây là thách thức hết sức tolớn. Chúng ta chỉ có thể vượt qua được thách thức này nếu có chính sách đúng đắn nhằmtăng cường hơn nữa tính năng động và khả năng thích ứng nhanh. Bên cạnh đó, cũng cầncủng cố và tăng cường các giải pháp an sinh xã hội để khắc phục những khó khăn ngắnhạn.2.2. Môi trường vi mô2.2.1. Nhà cung ứng- Có đối tác chặt chẽ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước với mạng lưới gồm 10
doanh nghiệp sản xuất gia công, hơn 100 doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu và baobì.- Tiến tới hình thức hợp tác chuyển giao công nghệ để sản xuất gia công chế biến (Thỏathuận hợp tác chiến lược dài hạn ký kết với Tổng công ty Hóa chất Việt Nam – Vinachemnăm 2009)- Đặt nhà máy tại những nơi trung tâm và gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu như HàNội và TP. Hồ Chí Minh.2.2.2. Trung gian marketing- Từ khi mới vào Việt Nam công ty đã tập trung phát triển hệ thống phân phối trên toànquốc với hơn 100.000 điểm. Hiện nay dù đã mở thêm nhiều trung tâm phân phối lớnnhưng công ty vẫn chú trọng hợp tác, tạo lập những kênh phân phối truyền thống tại cácchợ, cửa hàng nhỏ....- Công ty cổ phần Gentraco tại Cần Thơ được giao nhiệm vụ vận hành mạng lưới kinhdoanh các sản phẩm của Unilever Việt Nam từ tháng 09 năm 2007.2.2.3. Khách hàngXác định khách hàng mục tiêu: Với mỗi loại sản phẩm Unilever đều xác định một đốitượng khách hàng mục tiêu riêng nhưng có thể tóm lại ở 2 nhóm chính sau:- Giới trẻ thế hệ X ( những bạn trẻ tuổi từ 18-29) hiện có phần tự lập và phóng khoáng, tựtin hơn thế hệ trước.- Phụ nữ Việt Nam- những người làm nội trợ trong gia đình.Lý do Unilever lựa chọn khách hàng mục tiêu như trên :- Trước hết là với giới trẻ thế hệ X: Cơ cấu dân số Việt Nam hiện nay là cơ cấu dân số trẻ,giới trẻ Việt Nam hiện có phần tự lập và phóng khoáng, tự tin hơn thế hệ trước. Họ sẽ làngười đưa ra quyết định cho phần lớn các vấn đề trong cuộc sống, bao gồm việc chọnmua những sản phẩm- Các gia đình với quy mô lớn bao gồm nhiều thế hệ trước đây dần dần được thay bằngcác hộ gia đình nhỏ do lớp trẻ ngày nay có xu hướng mong muốn có cuộc sống tự lập.- Thế hệ trẻ thường có xu hướng tiêu dùng những đồ mà thần tượng của họ đang sử
dụng . Đây cũng là căn cứ để Unilever đưa ra các chương trình quảng cáo mà có mặtnhững gương mặt nổi tiếng như Hồ Ngọc Hà , Lam Trường …- Thế hệ trẻ hiện nay có trình độ dân trí cao và tập trung chủ yếu tại các thành phố lớnnhư Hà Nội , TP HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng trong khi đó lại là nơi mà các sản phẩm củaUnilever dễ dàng thâm nhập vào- Khi đưa sản phẩm mới vào thì đây cũng là những khách hàng dễ tham gia dùng thử vàsử dụng nhấtThứ hai là những người làm nội trợ trong gia đình:- Giá cả các sản phẩm tương đối chấp nhận được trong khi chất lượng không thua kémhàng ngoại nhập do được sự hỗ trợ về tài chính của tập đoàn Unilever toàn cầu- Các sản phẩm của Unilever đưa đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp và thời gianngắn nhờ áp dụng công nghệ mới trong phân phối sản phẩm Dân cư Việt Nam trước đâychỉ quan tâm đến những thứ cần thiết nhất cho gia đình và để tiết kiệm thì hiện nay khôngchỉ phục vụ thứ cơ bản mà còn biết tiêu dùng nhiều hơn (quan tâm tới giải trí, sức khỏe,thực phẩm…) là lợi thế để Unilever thâm nhập thị trường và có những sản phấm chiếnlược phù hợp.- Sự thay đổi quy mô hộ gia đình tư các gia đình nhiều thế hệ như trước kia giờ chỉ có từ2 đến 3 thế hệ làm số hộ gia đình tăng lên do đó số lượng hàng hóa mà Unilever có thểcung cấp cũng tăng lên đáng kể- Đây là những người quyết định chính trong gia đình trong việc tiêu dung sản phẩm nào,khối lượng, số lượng bao nhiêu .- Các gia đình Việt hiện nay vẫn chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa Á đông nên các sảnphẩm mà Unilever đưa ra cũng đánh vào điều này. Ví dụ dầu gội đầu Sunsilk với tinhchất bồ kết…- Là người quan tâm trực tiếp đến sức khỏe của cả gia đình nên khi lựa chọn cân nhắcmua sản phẩm thì chất lượng luôn là yếu tố hàng đầu.2.2.4. Đối thủ cạnh tranhCạnh tranh nhãn hiệu:
Xem thêm: 100 Hình Ảnh Tô Màu Đôremon Đẹp Khỏi Chê Cho Bé, 90 Tranh Tô Màu Nobita Ideas In 2021
Cty có thể xem những công ty khác có bán sản phẩm và dịch vụ tương tự cho cùng mộtsố khách hàng với giá tương tự là đối thủ cạnh tranh của mình. Một số đối thủ cạnh tranhchủ yếu về ngành hàng mỹ phẩm, chất tẩy rửa là: P&G, Nivea, Double Rich, Rohto, MỹHảo; về ngành hàng thực phẩm là Nestle, Ajinomoto, Chinsu, Numble 1, C2,…Cạnh tranh ngành:Cty có thể xem xét rộng hơn tất cả những công ty sản xuất cùng một loại đều là đối thủcạnh tranh của mình. Trong trường hợp này Unilever sẽ cạnh tranh không chỉ với cáchãng sản xuất sản phẩm tiêu dùng nhanh khác về ngành thực phẩm và các sản phẩmchăm sóc sức khỏe cá nhân và gia đình.Cạnh tranh công dụngCty còn có thể xem xét rộng hơn nữa là tất cả những Cty sản xuất ra những sản phẩmcùng thực hiện một dịch vụ là đối thủ cạnh tranh của mình. Khi đó Unilever không chỉcạnh tranh với các hãng sản xuất tiêu dùng nhanh, mà cả cả với các hãng sản xuất tiêudùng lâu bền.Cạnh tranh chungCó thể nói đối thủ cạnh tranh đem lại khó khăn thực sự cho Unilever VN hiện nay chínhlà P&G, đây cũng là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Unilever trên phạm vi toàn cầu. P&Gđã tiến hành thâm nhập thị trường VN với những sản phẩm chủ lực của mình là Tide,Pantene, Rejoice, Colgate, Downy,… là những sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với các sảnphẩm của Unilever VN về giá cả và chất lượng.Nhưng với lợi thế là người đi trước, Unilever tin rằng sẽ giành thắng lợi trước P&G tạithị trường VN vì: P&G theo đuổi chiến lược phục vụ những phân đoạn thị trường có thunhập cao hơn, trong khi phân đoạn thị trường này tại VN không nhiều và Unilever thì lạitheo đuổi chiến lược phục vụ đại đa số những người tiêu dùng trong xã hội, điều mà P&Gkhông nhận ra tại thị trường VN.Ngoài ra Cty còn phải đối phó với những đối thủ cạnh tranh khác như Nivea, Rohto,Double Rich,… Và các đối thủ bản xứ tại VN như Thorakao, Mỹ Hảo,…2.1.5. Tài chính doanh nghiệpCông tyLiên doanh(1995)LD Elida P/SUnileverVN( 1996)LeverTổng vốn đầu tư (triệu Phần vốn góp của UnileverUSD)VN 5666,66%17.5Bestfood 37100%100%






