HF: Khi chúng ta học về hình thang ở trên lớp nhưng chưa nắm kĩ được kiến thức thì bài viết dưới đây H-F sẽ tổng hợp lại tất cả những trọng tâm cần nhớ về hình thang. Để có thể hiểu một cách dễ nhất, các bạn cần đọc kĩ nội dung dưới đây. Khi đó bạn sẽ nắm được kiến thức một cách vững chắc nhất. Bạn đang xem: Tính chất đường chéo hình thang vuông
I. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA HÌNH THANG
Hình thang là một hình phẳng khép kín, có ít nhất một cặp cạnh song song. Hai cạnh bên được gọi là cơ sở và cặp cạnh song song được gọi là cặp cạnh đáy.
Tính chất của hình thang được biết đến như sau:
Khi một đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh bên, song song với hai cạnh đáy thì sẽ đi qua trung điểm của cạnh bên còn lại. (Tính chất đường trung bình)Đường trung bình sẽ chia hình thang ra làm hai nửa, có độ dài bằng ½ a+b ( a,b là độ dài hai cạnh đáy)Ngoài hình thang thường thì còn có những trường hợp đặc biệt đó là Hình thang vuông và Hình thang cân.
Xem thêm: Giải Mã Điềm Báo Giấc Mơ Thấy Trứng Và Những Con Số May Mắn, Lành Hay Dữ
II. HÌNH THANG THƯỜNG

Ảnh Hình thang thường
Tính chất hình thang thường
Tổng của hai góc kề cạnh bên của hình thang bằng 180 độDấu hiệu nhận biết hình thang thường
Có hai cạnh đáy song song với nhauHai cạnh kề không song song và không bằng nhauCông thức tính chu vi hình thang thường
Hình thang thường có chu vi bằng tổng của 2 cặp cạnh:
P = a+b+c+dCông thức tính diện tích hình thang thường
Diện tích hình thang thường được tính bởi nửa tổng hai cạnh đáy nhân với chiều cao:
S = ½ x (a+b) x hIII. HÌNH THANG VUÔNG

Ảnh Hình thang vuông
Tính chất hình thang vuông
Hình thang vuông có hai cạnh đáy song song và vuông góc với hai đáy, tạo nên góc 90 độ.Dấu hiệu nhận biết hình thang vuông
Hình thang có một góc vuông là hình thang vuôngCông thức tính chu vi hình thang vuông
Hình thang vuông có chu vi bằng tổng của 2 cặp cạnh:
P = a+b+c+dCông thức tính diện tích hình thang vuông
Trong hình thang vuông, độ dài của h được coi là một cạnh bên tạo nên góc vuông với đáy. Cũng giống như cách tính hình thang thường ta có:
S = ½ x (a+b) x hIV. HÌNH THANG CÂN

Ảnh Hình thang cân
Tính chất hình thang cân
Cặp cạnh bên của hình thang cân có độ dài bằng nhauHai đường chéo bằng nhauHai góc trong, nằm kề cạnh đáy có độ lớn bằng nhauDấu hiệu nhận biết hình thang cân
Hình thang có hai góc kề cạnh đáy bằng nhau thì đó là hình thang cânHình thang cân nếu có hai đường chéo bằng nhauTrong đường tròn, hình thang nội tiếp là hình thang cânCông thức tính chu vi hình thang cân
Công thức tính chu vi hình thang cân có thể sử dụng 1 trong 2 công thức sau:
P = a+b+2cP = a+b+2dCông thức tính diện tích hình thang cân
Công thức tính diện tích hình thang cân có thể sử dụng 1 trong 2 công thức sau:
S = ½ x (a+b) x hChú ý: Đối với cách tính diện tích hình thang cân thì ngoài cách đã nêu như trên, các bạn cũng có thể tách thành những hình nhớ, tính diện tích từng hình rồi cộng chúng lại.
Với kiến thức tổng hợp đầy đủ nhất về hình thang như trên, chúng tôi mong muốn đem lại kết quả tốt nhất cho các bạn.